Tâm trí con người không được thiết kế để thức sau nửa đêm

28/10/2024 19:00

Sau nửa đêm, cảm xúc tiêu cực thường thu hút sự chú ý của chúng ta nhiều hơn cảm xúc tích cực.

    Tâm trí con người không được thiết kế để thức sau nửa đêm - Ảnh 1.

    Nhiều bằng chứng cho thấy tâm trí con người hoạt động khác biệt khi thức vào ban đêm - Ảnh: Canva

    Nhiều bằng chứng cho thấy Mất ngủ 2 đêm, chúng ta già đi nhiều tuổi?

    Một nghiên cứu vào năm 2020 kết luận rằng thức đêm là một yếu tố nguy cơ tự tử, "có thể thông qua sự mất cân bằng của nhịp sinh học".

    Các chất cấm hoặc nguy hiểm cũng thường được sử dụng nhiều hơn vào ban đêm. Vào năm 2020, nghiên cứu tại một trung tâm tiêu thụ ma túy có giám sát ở Brazil tiết lộ rằng nguy cơ quá liều opioid cao gấp 4,7 lần vào ban đêm.

    Một số hành vi này có thể được giải thích bởi thiếu ngủ hoặc khả năng che giấu mà bóng đêm mang lại, nhưng cũng có khả năng có những thay đổi về thần kinh vào ban đêm.

    Các nhà nghiên cứu như Klerman và các đồng nghiệp của cô cho rằng cần điều tra sâu hơn các yếu tố này để đảm bảo bảo vệ những người có nguy cơ cao nhất từ việc thức đêm.

    Đến nay, các tác giả cho biết chưa có nghiên cứu nào xem xét cách thiếu ngủ và thời gian sinh học ảnh hưởng đến quá trình xử lý khen thưởng trong não bộ của một người. Do đó, chúng ta thực sự không biết các nhân viên làm việc theo ca, như phi công hoặc bác sĩ, đang đối phó thế nào với lịch ngủ bất thường của họ.

    Trong khoảng sáu giờ mỗi ngày, chúng ta biết rất ít về cách thức hoạt động của não người. Dù ngủ hay thức, tâm trí sau nửa đêm vẫn là một bí ẩn. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Frontiers in Network Psychology.

    Tâm trí con người không được thiết kế để thức sau nửa đêm - Ảnh 2.Giấc ngủ chất lượng thúc đẩy não bộ tự loại bỏ chất thải

    Mỗi ngày, các nhà nghiên cứu đang tiến gần hơn đến việc tìm hiểu não bộ và nguyên nhân gây ra bệnh Alzheimer - chứng mất trí nhớ hiện ảnh hưởng đến khoảng 32 triệu người trên toàn thế giới và chưa có phương pháp chữa trị.