Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhi mắc tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi trung ương - Ảnh: DƯƠNG LIỄU
Theo thống kê, từ đầu năm 2024 đến nay Hà Nội ghi nhận gần 800 trường hợp mắc Bệnh tay chân miệng vẫn chưa hạ nhiệt, nhiều trường hợp nặng
Ban đầu là những nốt phồng rộp màu đỏ và thường phát triển thành các vết loét. Các vết loét này chủ yếu ở trên lưỡi, lợi và bên trong má.
Bà Nga cũng cảnh báo do bệnh tay chân miệng chuyển biến nhanh, khó lường nên khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế.
Sau khi trẻ được chẩn đoán bệnh, tùy tình trạng bệnh bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị ngoại trú hay nội trú. Nếu trẻ đủ điều kiện chăm sóc tại nhà, bác sĩ sẽ tư vấn về cách chăm sóc, cách phát hiện triệu chứng nặng, từ đó kịp thời điều trị.
Cha mẹ tuyệt đối không nên tìm hiểu trên mạng rồi tự ý dùng thuốc có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm.
Link nội dung: https://www.vanhien.info/canh-bao-benh-tay-chan-mieng-buoc-vao-dinh-dich-a526.html