Bà Đinh Thị Thu Thủy, Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) chia sẻ tại hội thảo sáng 3-10 - Ảnh: D.LIỄU
Đây là chia sẻ của BS Nguyễn Tuấn Lâm, văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam trong hội thảo Cung cấp thông tin cho báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát 'Quốc hội trẻ em' kiến nghị cách chống thuốc lá điện tửĐỌC NGAY
Các cơ quan, đơn vị đã ban hành tổng cộng trên 70 văn bản phù hợp với điều 5.3, gồm 25 cơ quan Chính phủ như: Bộ Giáo dục, Bộ Lao động và việc làm, Bộ Khoa học và Giáo dục, Cục Thuế nội bộ, Bộ Ngoại giao…
Những quy định của công ước đã được Philippinnes vận dụng để đưa vào cuộc sống, góp phần giảm tác hại thuốc lá trong cộng đồng", bà Thu chia sẻ.
Ông Khoa cũng cho hay FCTC là Công ước quốc tế đầu tiên về sức khỏe, là công cụ kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất thế giới được thương thảo với sự bảo trợ của WHO. Cho đến nay đã có 182 quốc gia tham gia và Việt Nam đã phê chuẩn Công ước FCTC từ năm 2004.
"Việt Nam cần phải tăng cường hơn nữa việc giám sát các cơ quan chức năng đối với ngành công nghiệp thuốc lá. Đặc biệt là những tài trợ hỗ trợ cho các cơ quan, tổ chức có liên quan đến xây dựng chính sách về thuốc lá, các nhà nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu về vấn đề này", ông Khoa nhấn mạnh.
Các chuyên gia cũng cho rằng Việt Nam cần có những chính sách mạnh mẽ hơn nữa để kiểm soát thuốc lá, ngăn chặn những nguy cơ mà các loại thuốc lá mới gây hại tới cộng đồng trong tương lai.
Link nội dung: https://www.vanhien.info/lam-gi-de-ngan-8-trieu-nguoi-chet-moi-nam-a4229.html